Để viết công thức Toán trong Blog này bạn cần nhớ cú pháp sau:
Hướng dẫn cách cài đặt: Để cài đặt MathJax cho Blogger, bạn đăng nhập vào tài khoản, chọn "Design"/"Thiết kế", và chọn "Edit Template"/ "Chỉnh sửa HTML".
Chèn vào ngay sau thẻ < head > hoặc ngay trước thẻ < /head >đoạn mã dưới đây.
<script src="http://cdn.mathjax.org/mathjax/latest/MathJax.js" type="text/javascript">
MathJax.Hub.Config({
extensions: ["tex2jax.js","TeX/AmsMath.js","TeX/AMSsymbols.js"],
jax: ["input/TeX","output/HTML-CSS"],
tex2jax: {
inlineMath: [ ['$','$'], ["\(","\)"] ],
displayMath: [ ['$$','$$'], ["\[","\]"] ],
processEscapes: true,
},
"HTML-CSS": { availableFonts: ["TeX"] }
});
</script>
Thế là xong, từ nay để viết công thức toán ta cứ dùng các lệnh như trong Latex.
Ta xem một vài ví dụ sau:
Bài T6/394: Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn điều kiện abc=1. Chứng minh rằng
1a3+2b3+6−−−−−−−−−√+1b3+2c3+6−−−−−−−−−√+1c3+2a3+6−−−−−−−−−√≤1
Đôi khi trong Blogspot của các bạn có các chữ đặt trong dấu (), các dấu () sẽ tác động đến các chữ nằm bên trong nó gây ra hiện tượng chữ nhảy lung tung. Cách khắc phục là các bạn bỏ bớt một phần đoạn Code ở trên. Các bạn chỉ cần Copy đoạn Code sau
<script src="http://cdn.mathjax.org/mathjax/latest/MathJax.js" type="text/javascript">
MathJax.Hub.Config({
extensions: ["tex2jax.js","TeX/AmsMath.js","TeX/AMSsymbols.js"],
jax: ["input/TeX","output/HTML-CSS"],
tex2jax: {
inlineMath: [ ['$','$']],
displayMath: [ ['$$','$$']],
processEscapes: true,
},
"HTML-CSS": { availableFonts: ["TeX"] }
});
</script>
Cách gõ:
<img src="http://l.wordpress.com/latex.php?latex=LATEXCODE" />\
Bạn chỉ việc copy đoạn mã trên và thay LATEXCODE bởi đoạn mã cần xuất hiện.
Chẳng hạn, nếu bạn đánh <img src="http://l.wordpress.com/latex.php?latex=\int_{-\infty}^\infty" dx="1" /> thì kết quả là \displaystyle \int_{-\infty}^\infty e^{-\pi x^2} dx=1
<img src="http://www.problem-solving.be/cgi-bin/mathtex.cgi?g(x)=\int_{-\infty}^{x}f(t)dt" align="middle" border="0" />
(tức là cặp thẻ "đô la" bao quanh "\lệnh toán học"). Cụ thể ta có các lệnh toán học đơn giản thường gặp như sau:
Lệnh toán học
| Công thức toán tương ứng |
Minh họa
|
---|---|---|
(cơ số)^{số mũ} | ||
\sqrt{biểu thức dưới căn} | ||
\sqrt[bậc n]{biểu thức dưới căn} | ||
\frac{tử số}{mẫu số} | ||
\sin (biểu thức) | ||
\cos (biểu thức) | ||
\tan (biểu thức) | ||
\cot (biểu thức) | ||
\log_{cơ số} (biểu thức) | ||
\ln (biểu thức) | ||
\int_{cận dưới}^{cận trên}f(x)dx | ||
\rightarrow | ||
\Rightarrow | ||
\leftarrow | ||
\Leftarrow | ||
\Leftrightarrow | ||
\begin{cases}Phương trình (1)\\Phương trình (2)\end{cases} |
Lệnh toán học
| Công thức toán tương ứng |
Minh họa
|
---|---|---|
(cơ số)^{số mũ} | $(\text{cơ số})^{\text{số mũ}}$ | $(a+b)^{2009}$ |
\sqrt{biểu thức dưới căn} | $\sqrt{\text{biểu thức dưới căn}}$ | $\sqrt{2009}$ |
\sqrt[bậc n]{biểu thức dưới căn} | $$\sqrt[\text{bậc n}]{\text{biểu thức dưới căn}}$$ | $$\sqrt[3]{2009}$$ |
\frac{tử số}{mẫu số} | $$\frac{\text{tử số}}{\text{mẫu số}}$$ | $$\frac{a-b}{a+b}$$ |
\sin (biểu thức) | $$\sin (\text{biểu thức})$$ | $$\sin (3a+b)$$ |
\cos (biểu thức) | $$\cos (\text{biểu thức})$$ | $$\cos (a+3b)$$ |
\tan (biểu thức) | $$\tan (\text{biểu thức})$$ | $$\tan (a-3b)$$ |
\cot (biểu thức) | $$\cot (\text{biểu thức})$$ | $$\cot (3a-b)$$ |
\log_{cơ số} (biểu thức) | $$\log_{\text{cơ số}}(\text{biểu thức})$$ | $$\log_4 (1+\sqrt{3x})$$ |
\ln (biểu thức) | $$\ln (\text{biểu thức})$$ | $$\ln (\sqrt{3x-1}+2)$$ |
\int_{cận dưới}^{cận trên}f(x)dx | $$\int_{\text{cận dưới}}^{\text{cận trên}}f(x)dx$$ | $$\int_{1}^{3}\sqrt{3x-1}dx$$ |
\rightarrow | $$\rightarrow$$ | $$(*)\rightarrow (**)$$ |
\Rightarrow | $$\Rightarrow$$ | $$(*)\Rightarrow (**)$$ |
\leftarrow | $$\leftarrow$$ | $$(*)\leftarrow (**)$$ |
\Leftarrow | $$\Leftarrow$$ | $$(*)\Leftarrow (**)$$ |
\Leftrightarrow | $$\Leftrightarrow$$ | $$(*)\Leftrightarrow (**)$$ |
\begin{cases}Phương trình (1)\\Phương trình (2)\end{cases} | $$\begin{cases}\text{Phương trình (1)}\\ \text{Phương trình (2)}\end{cases}$$ | $$\begin{cases}x-y=0\\x+y=4\end{cases}$$ |
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Vui lòng viết Tiếng Việt có dấu !